Câu 1: Chất nào tan trong nước?

A. CaCO3. B. BaSO4. C. AgNO3. D. AgCl.

Câu 2: Chất nhiệt phân chỉ cho khí oxi là

A. NaNO3. B. Cu(NO3)2. C. AgNO3. D. Ba(NO3)2

Câu 3: Cho các chất sau: NaNO3, KNO3, Ca(NO3)2, Ba(NO3)2. Số chất nhiệt phân cho oxi là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 4: Cho các chất sau: Fe(NO3)2; Mg(NO3)2; Zn(NO3)2; Al(NO3)3; Cu(NO3)2. Số chất nhiệt phân cho NO2:O2 = 4:1 là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 5: Chất nhiệt phân thu được kim loại là

A. AgNO3. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Al(NO3)3.

Câu 6: Nhiệt phân Cu(NO3)2 toàn bộ hỗn hợp khí thu được cho qua nước thu được dung dịch X. Dung dịch X là

A. HNO3. B. HNO2. C. HNO3 và HNO2. D. NO2.

Câu 7: Nhiệt phân Al(NO3)3 toàn bộ hỗn hợp khí thu được cho qua dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y. Thành phần của dung dịch Y là

A. NaNO3. B. NaNO2. C. NaNO3, NaNO2. D. NaNO3, NaOH.

Câu 8: Nhiệt phân Cu(NO3)2; Fe(NO3)3; Mg(NO3)2 toàn bộ khí thu được cho qua dung dịch KOH (dư) thu được dung dịch Z. Thành phần của dung dịch Z là

A. KNO3. B. KNO2. C. KNO2, KNO3. D. KNO3, KOH.

Câu 9: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 và NH4NO3 thu được chất rắn X. Thành phần của rắn X là

A. Fe2O3, CuO. B. FeO, CuO. C. Fe2O3, CuO, NH4NO3. D. FeO, Cu(NO2)2.

Câu 10: Chất nhiệt phân hoàn toàn không thu được chất rắn là

A. NaNO3. B. Zn(NO3)2. C. NH4NO2. D. Mg(NO3)2.

Câu 11: Chất nhiệt phân thu được chất rắn là

A. NH4HCO3. B. (NH4)2CO3. C. KNO3. D. NH4NO3.

Câu 12: Cho các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho Cu vào dung dịch loãng gồm NaNO3, H2SO4.

Thí nghiệm 2: Cho Ag vào dung dịch loãng gồm HNO3, H2SO4.

Thí nghiệm 3: Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.

Thí nghiệm 4: Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 13: Cho phản ứng: Cu + H+ + NO3 → Cu2+ + NO + H2O. Phương trình trên mô tả thí nghiệm nào sau đây?

  1. A. Cu vào dung dịch HCl. B. Cu vào dung dịch hỗn hợp H2SO4 và NaNO3.
  2. C. Cu vào dung dịch H2SO4. D. Cu vào dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HCl.

Câu 14: Cho phản ứng: Cu + H+ + NO3 → Cu2+ + NO + H2O. Thí nghiệm nào sau đây không có phương trình mô tả trên?

  1. A. Cu vào dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 loãng.
  2. B. Cu vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4 loãng.
  3. C. Cu vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl loãng.
  4. D. Cu vào dung dịch hỗn hợp HCl và H2SO4 loãng.

Câu 15: Cho hai dung dịch hỗn hợp:

Dung dịch 1: gồm H2SO4 và NaNO3.

Dung dịch 2: gồm HCl và H2SO4.

Phân biệt hai dung dịch ta dùng:

A. Cu. B. quỳ tím. C. CuO. D. KOH.

Câu 16: Hòa tan m gam Cu vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 thu được dung dịch X và a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Chọn phát biểu không đúng.

  1. A. .
  2. B. Cho NaOH vào dung dịch X thu được kết tủa xanh.
  3. C. Phản ứng xảy ra là Cu + H+ + NO3 → Cu2+ + NO + H2
  4. D. Cu2+ là sản phẩm oxi hóa của H2SO4.

Câu 17: Cho m gam Cu, Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là (3:7) vào dung dịch hỗn hợp gồm KNO3 và H2SO4 thu được dung dịch X, a mol NO, b mol khí H2 và 0,35m gam kim loại. Phát biểu đúng là

  1. A. dung dịch X chứa K+, Fe2+, SO42-, NO3. B. .
  2. C. Phản ứng xảy ra là Cu+H++NO3→Cu2++NO+H2 D. dung dịch X chứa K+, Fe2+, SO42-.

Câu 18: Cho m gam Mg vào dung dịch KNO3, H2SO4 thu được dung dịch X, khí Y gồm (a mol H2, b mol NO) và m1 gam chất rắn. Cho X tác dụng với NaOH dư thu được c mol NH3. Cho các phát biểu sau:

(1) dung dịch X chứa K+, NH4+, Mg2+, SO42-.

(2)

(3) dung dịch X chứa K+, NH4+, Mg2+, NO3, SO42-.

(4)

Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

 

Similar Posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *